Thiết bị xử lý nước thải hóa học. Thiết bị xử lý sinh học

☆☆☆☆☆ ( 0 đánh giá ) 1267 lượt xem
Giá tham khảo : Liên hệ

Nhà cung ứng: Khu Công nghệ cao Thành phố Daegu - Hàn Quốc

Thiết bị làm kết dính-kết tủa các loại kim loại năng, vật chất nổi (SS) .v.v. trong nước thải phát sinh trong công nghiệp khai thác mỏ, kim loại .v.v. và loại bỏ chúng sử dụng chất hóa học.v.v.

  • Đặc điểm Công xưởng áp dụng chủ yếu
    - Giảm diện tích trang bị so với thiết bị xử lý sinh học
    - Tiện lợi trong lắp đặt và vận hành
    - Không cần quản lý chuyên môn
    - Công nghiệp gang thép/kim loại
    - Điện/điện tử
    - Dược phẩm vô cơ
    - Thiết bị xử lý sinh học (vật chất lỏng (MBBR)
    ◦ Thiết bị loại bỏ vật chất hữu cơ không phân hủy (BOD, COD, nitơ (T-N), phốt pho (T-P) .v.v. trong nước thải nồng độ cao phát sinh tại công xưởng chế biến thực phẩm, nhuộm, chôn lấp .v.v. bằng phương pháp sinh hóa sử dụng vi sinh vật
    ◦ Vật chất lỏng (MBBR)
    · Sử dụng vật chất lỏng hoặc cố định tác dụng thông qua một loại màng sinh học khác với vi sinh vật được phân tán trong nước thải, do có thể duy trì nồng độ cao gấp 2 lần so với nhóm phản ứng sinh học thông thường không sử dụng vật chất này nên có thể nâng cao hiệu năng xử lý.
    Đặc điểm Công xưởng áp dụng chủ yếu
    - Có thể áp dụng trong xử lý nước thải khó phân hủy
    - Có thể áp dụng cho nước thải hữu cơ nồng độ cao và vật chất ô nhiễm nitơ
    - Hiệu năng xử lý cao
    - Có thể áp dụng cho nhiều loại nước thải
    - Công nghiệp nhuộm/may mặc
    - Gia công da/lông thú
    - Gia công thực phẩm
    - Thuốc hữu cơ
    - Nước ngầm/nước thải sinh hoạt

  • THÔNG SỐ KỸ THUẬT
  • - Thiết bị xử lý nước thải hóa học
    ◦ Có thể áp dụng trong xử lý nước thải khó phân hủy
    ◦ Có thể áp dụng cho nước thải hữu cơ nồng độ cao và vật chất ô nhiễm nitơ
    ◦ Hiệu năng xử lý cao
    ◦ Có thể áp dụng cho nhiều loại nước thải
    - Thiết bị xử lý sinh học (vật chất lỏng (MBBR))
    ◦ Chi phí xử lý chất thải ở các doanh nghiệp gia công da thuộc là rất lớn, do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường do thải trực tiếp ra biển cũng ở mức độ nghiêm trọng
    ◦ Nghiên cứu phương án sử dụng quy trình chuyên chở màng sinh học bằng phương án có thể tăng hiệu năng xử lý nước thải
    ◦ Chắt lọc từ sản phẩm dư thừa sau khi gia công da thuộc, hoàn tất phát triển sử dụng gelatin tinh chế
    ◦ Có thể áp dụng cho hệ thống xử lý nước thải tuần hoàn tài nguyên và lợi nhuận kinh tế thông qua sản xuất đại trà
    ◦ Tăng hiệu năng dính vi sinh vật nhờ vào tỷ lệ khe hở và diện tích bề mặt riêng, có thể áp dụng và cải thiện mà không cần mở rộng nơi xử lý do lượng nước thải tăng tại nơi xử lý vốn có
    ◦ Truyền protein thải cần cho sự tăng trưởng của vi sinh vật, được chế tác với tỷ lệ tương ứng như nước để có thể lưu động trong bể sục khí

    Scroll