Nghiên cứu và ứng dụng robot tự hành phục vụ quan trắc môi trường, khảo sát nông hộ và cứ hộ cứu nạn

( 865 đánh giá ) 3073
Liên hệ: tranngochuy
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM
Điện thoại: 0989052413
Email: tnhuy@hcmut.edu.vn
Tên đơn vị: Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM)
  • Lợi ích của việc sử dụng các thiết bị lặn tự hành phục vụ quan trắc môi trường, khảo sát nông hộ và cứ hộ cứu nạn:
    • Tính an toàn: Việc sử dụng các thiết bị lặn làm giảm rủi ro cho con người khi thực hiện các nhiệm vụ dưới nước nguy hiểm.
    • Tính linh hoạt: Triển khai nhanh chóng, dễ dàng và hoạt động lâu dài, có khả năng tùy biến để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau như tìm kiếm, giám sát ...
    • Tính cải tiến: Sự phát triển của các thiết bị cảm biến số dưới nước ngày càng hiện đại : sonar, camera ... giúp việc thu thập dữ liệu trở nên dễ dàng, hiệu quả và nhanh chóng.
    • Tính chính xác: Giúp các chuyên gia khảo sát trực tiếp mục tiêu thông qua màn hình giám sát, giảm rủi ro sai sót do người lặn.
     
    Các kết quả nghiên cứu của VIAM LAB:
    Robot tự hành dưới nước (Autonomous Underwater Vehicle)
     
     
     
    Thông số kỹ thuật: 
     
     
    Robot điều khiển từ xa (Convertible Remotely Operated Vehicle)
     
     
    Thông số kỹ thuật:  
     
     
     
     
    Robot khảo sát bề mặt không người lái (Unmanned Surface Vehicle)
     
     
    Thông số kỹ thuật:  
     
     
    Tàu ngầm AUV (AUV-GLIDER)
     
     
    Thông số kỹ thuật:  
     
     
    Robot điều khiển từ xa (Remotely Operated Vehicle)
     
     
    Thông số kỹ thuật:  
     
     
     
     
     
    Thông số kỹ thuật:
     
     
     
     

    (Chuyển nhượng quyền sử dụng, chuyển giao toàn phần...)



    Scroll